John Dewey (1859 - 1952) là một triết gia, nhà tâm lý học và cải cách giáo dục xuất sắc của nước Mỹ với những ý tưởng ghi đậm dấu ấn trong tiến trình cải cách giáo dục và xã hội. Triết học giáo dục của John Dewey đã được hiện thực hóa không chỉ ở nước Mỹ mà còn ở nhiều quốc gia châu Âu cũng như châu Á. Trong bài viết này, tác giả tập nghiên cứu những nội dung sau: Thứ nhất, phân tích sự phê phán của John Dewey đối với nội dung giáo dục trong nền giáo dục truyền thống; Thứ hai, những yêu cầu được John Dewey đưa ra đối với nội dung giáo dục trong nền giáo dục tiến bộ, dân chủ và hiện đại; Thứ ba, những gợi mở từ quan điểm của Dewey về nội dung giáo dục đối với việc giảng dạy triết học Mác – Lênin ở Việt Nam hiện nay. |
John Dewey (1859 - 1952) was an outstanding philosopher, psychologist and educational reformer of the United States with ideas that were imprinted in the process of educational and social reform. John Dewey's educational philosophy has been realized not only in the United States but also in many European and Asian countries. In this article, the author examines the following points: First, analyzing the criticism of John Dewey for educational content in traditional education; Second, requests were made by John Dewey for educational content in progressive, democratic and modern education; Third, suggestions from Dewey's perspective on educational content for teaching Marx – Lenin philosophy in Vietnam today. |
[1] Reginald D. Chambault, John Dewey về giáo dục, Nhà xuất bản Trẻ, 2012.
[2] John Dewey, Dân chủ và giáo dục, Nhà xuất bản Tri thức, 2008.
[3] John Dewey, Kinh nghiệm và giáo dục, Nhà xuất bản Trẻ, 2012.
[4] John Dewey, Cách ta nghĩ, Nhà xuất bản Tri thức, 2013.
[5] John Dewey, Những nguyên tắc đạo đức trong giáo dục, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2018.
[6] Phạm Minh Hạc, Triết lý giáo dục thế giới và Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2013.
[7] V.I. Lênin, Toàn tập, tập 4, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva, 1978.
[8] V.I. Lênin, Toàn tập, tập 23, Nhà xuất bản Tiến bộ, Mátxcơva, 1980.
[9] C. Mácvà Ph. Ăngghen, Toàn tập, Tập 1, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1995.
[10] C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Tập 21, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 1995.
[11] Hồ Chí Minh, Báo cáo về Bắc kỳ, Trung kỳ và Nam kỳ, Toàn tập, tập 1, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, 2011.
[12] Phạm Xuân Yêm, “Mạn đàm về đại học Việt Nam”, Kỷ yếu Đại học Humbold 200 năm (1810-2010): Kinh nghiệm Việt Nam và thế giới, Nhà xuất bản Tri thức, 2011, tr. 513-520.
[13] http://triethoc.edu.vn/vi/chuyen-de-triet-hoc/nhap-mon-triet-hoc/tuong-lai-cua-triet-hoc_77.html. |